Thuốc trừ cỏ lá hẹp trên cây trồng lá rộng

Đặc điểm của cỏ lá hẹp gây hại cây trồng

Cỏ lá hẹp hay còn được gọi là cỏ một lá mầm, có lá hẹp, dày, mọc xiên, mặt lá có lông, rễ thường là rễ chùm, ăn nông, đỉnh sinh trưởng được bọc kín trong bẹ lá. Cỏ lá hẹp có bộ rễ phát triển rất mạnh, phần lớn phân bố ở lớp đất mặt, trực tiếp cạnh tranh với cây trồng về dinh dưỡng, ánh sáng, nước và không gian, khiến cho cây sinh trưởng, phát triển kém gây giảm năng suất và phẩm chất của nông phẩm. Ngoài ra, cỏ lá hẹp còn là trung gian ký chủ của sâu bệnh và làm tăng chi phí sản xuất cho bà con nông dân.

 

Những điều cần lưu ý để phòng trừ cỏ lá hẹp cho cây chè đạt hiệu quả tối ưu

Không để cỏ tạo hạt trên ruộng. Làm đất sâu, sử dụng màng phủ cũng là một biện pháp hiệu quả.

Sử dụng giống không lẩn hạt cỏ.

Vệ sinh nông cụ sạch cỏ trước khi sử dụng.

Dùng phân hữu cơ đã hoai ủ.

Có thể áp dụng các phương pháp trừ cỏ thủ công (nhổ cỏ,…)

Thường xuyên thăm vườn để phát hiện và xử lí kịp thời các loại cỏ dại, trong đó có cỏ lá hẹp.

Dùng thuốc nào là tốt nhất để diệt trừ cỏ lá hẹp ?

Cỏ dại trực tiếp ảnh  hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây trồng, nhưng lại mọc với tốc độ rất nhanh và khá khó kiểm soát, vì vậy sử dụng thuốc BVTV luôn là phương pháp hữu hiệu bà con nên áp dụng. Dưới đây là gợi ý của đội ngũ BVTV Thiên Bình chia sẻ loại thuốc trừ cỏ Oneness 150EC trừ các loại: cỏ mần trầu, cỏ cú, cỏ lá hẹp,… thích hợp cho cây trồng.

Quy cách: chai 240ml, 480ml

THÀNH PHẦN:

Fluazifop-butyl 150g/lít

ĐẶC TÍNH & CÔNG DỤNG:

  • ONENESS 15EC là thuốc trừ cỏ nội hấp, lưu dẫn hậu nảy mầm, có tính chọn lọc cao. Thuốc diệt trừ hiệu quả các loại cỏ hòa bản như: cỏ lồng vực, cỏ chỉ, cỏ bông tua, mần trầu, cỏ mật, cỏ lá tre, cỏ ống, cỏ túc, cỏ sâu róm, ... trên ruộng lạc (đậu phộng).

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG:

Cây trồng

Dịch hại

Thời điểm phun

Liều lượng

Lạc

(Đậu Phộng).

Cỏ

Sau khi gieo hạt 5 - 6 ngày

(Cỏ từ 1 - 2 lá).

Pha 60-80ml/bình 20 lít,

phun 2 bình cho 1.000m².

Lưu ý:

  • Lượng nước phun: 400 - 500 lít/ha. Không phun khi đất quá khô hoặc ngập nước.

  • Thời gian cách ly: Không xác định.

< Trở lại

Tag: Nhện đỏ, nhện đỏ cây sầu riêng, nhện đỏ trên bưởi, nhện đỏ hoa hồngRệp sáp sầu riêng, bọ phấn trắng, Rầy nhảy sầu riêng, rầy bông sầu riêng, rầy xanh sầu riêng, Bọ cánh cứng sầu riêng, bọ rùa hại bông sầu riêng,Sâu cuốn lá, sâu cuốn lá lúa, sâu cuốn lá kháng thuốc, Bệnh thán thư, thối quả sầu riêng, thán thư bông sầu riêng, Bọ trĩ mãng cầu; Bọ trĩ hoa hồng,Bệnh đạo ôn, đạo ôn cổ bông, lem lép hạt lúa, bệnh vi khuẩn, lép vàng trên lúa, lép đen vi khuẩn