Sâu đục thân

Sâu đục thân không còn quá xa lạ với người trồng hiện nay nó kí sinh ở cành cây và hại cây. Các loại thường như cây lương thực, cây ăn trái, cây lúa,... Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về sâu đục thân này nhé.

Sâu đục thân là gì?

Danh pháp của nó là Lophobaris piperis. Sâu đục thân lần đầu tiên được tìm ở Malaysia hay Indonesia. Loại sâu này thường chọn những chồi, hoa, cành, nhánh non hay trái để gây hại cho cây.

Ở Indonesia hay Malaysia thì sâu đục thân gây ra thiệt hại rất nghiêm trọng đối với những người trồng hồ tiêu. Ước tính thì mỗi năm loại sâu này có thể gây thiệt hại tới 10 triệu đô.

Thời gian tồn tại của sâu đục thân

Các mô hư để đẻ trứng là nơi trú ngụ tốt của sâu đục thân. Trứng của nó nhỏ và nối với nhau như một hình bầu dục dài và màu trắng sữa. Chiều dài của ổ trứng chỉ tầm 0,8mm mà thôi. Ổ trứng có thể dễ dàng tìm thấy ở những đốt bị hại trên phần biểu bì cây. Một trùng có thể đẻ lên tới 200 trứng trong suốt vòng đời của nó. Tuy vậy mỗi lần nó lại chỉ đẻ đúng 2 hoặc 1 trứng thôi.

Khoảng 7 ngày sau đó thì nó sẽ chuyển sang giai vào đoạn sâu non rồi lớn lên trong thân cây đã đục. Khoảng 5 lần lột xác tức 35 ngày thì chúng sẽ chuyển sang giai đoạn nhộng. Giai đoạn này cỡ 1 tuần.

Tiếp theo sẽ từ nhộn chuyển thành bọ cánh cứng. Chúng sẽ lớn lên sau khoảng vài ba ngày rồi chui ra khỏi thân cây bị hại. Cuộc sống kéo dài đến thận 1 năm rưỡi nữa. Con trưởng thành dài chừng 5mm và thượng chọn các nơi non yếu như chồi, cành hay nhánh non để tấn công. 

Biểu hiện gây hại của sâu đục thân

Nếu là sâu non chúng sẽ chọn các đốt ở chồi và hoa để tấn công từ đó làm chúng héo đi. Sau đó các phần trên non sẽ bị gãy và chết. Con nào gây hại cho trái thì làm trái bị hỏng, nếu có phát triển cũng không đạt kích thước tiêu chuẩn.

Các con cái sẽ đục vào vỏ thân thành từng lỗ rồi đẻ trứng vào đó. Phần xung quanh lỗ đục sẽ có màu đậm hơn chỗ khác và sau vài giờ sẽ chuyển sang màu đen.

Sâu đục thân gây hại vào thời điểm nào?

Vào mùa mưa dòi phát triển nhanh và mạnh. Đến mùa khô thì ít phát triển hơn. Càng cuối mùa mưa khi cây ra quả cũng là lúc sâu trưởng thành gây hại mạnh nhất. Chúng hoạt động chủ yếu vào sáng và tối. Còn buổi trưa sẽ tìm chỗ tránh nắng. 

Đối tượng bị sâu đục thân

Các cây dễ bị sâu đục thân làm hại là giống thuộc họ có múi như cam, chanh, bưởi, quýt,.. hay các loại cây cảnh như mai, đào… Không chỉ có sâu đục thân, đục cành, đục gộc mà còn bị nhiều loại khác tấn công nữa.

Trong đó thì nhóm đục thân, cành, gốc hay còn gọi là nhóm Bore là đáng sợ nhất. 

Cách phòng sâu đục thân cho cây trồng

  • Vệ sinh vườn sạch sẽ
  • Dùng các loại thuốc hóa học
  • Áp dụng các phương pháp sinh học
  • Chọn giống tốt có khả năng kháng bệnh

>>Xem thêm: Quản lý sâu đục thân trên lúa hiệu quả

< Trở lại

Tag: Nhện đỏ, nhện đỏ cây sầu riêng, nhện đỏ trên bưởi, nhện đỏ hoa hồngRệp sáp sầu riêng, bọ phấn trắng, Rầy nhảy sầu riêng, rầy bông sầu riêng, rầy xanh sầu riêng, Bọ cánh cứng sầu riêng, bọ rùa hại bông sầu riêng,Sâu cuốn lá, sâu cuốn lá lúa, sâu cuốn lá kháng thuốc, Bệnh thán thư, thối quả sầu riêng, thán thư bông sầu riêng, Bọ trĩ mãng cầu; Bọ trĩ hoa hồng,Bệnh đạo ôn, đạo ôn cổ bông, lem lép hạt lúa, bệnh vi khuẩn, lép vàng trên lúa, lép đen vi khuẩn