Sâu đục thân được biết đến như một loại côn trùng ký sinh trong thân của những cây trồng. Một thời gian sau nó nở thành sâu. Dưới đây là những điều bạn cần biết về sâu đục thân để có thể chăm sóc cây tốt hơn.
NHỮNG ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT VỀ SÂU ĐỤC THÂN.
- Sâu đục là một loại côn trùng sống trông cây trồng
- Trứng trên cây là do bướm để trứng và ký sinh sau đó nở thành sâu.
- Sâu sau khi nở sẽ đục vào thân cây trồng và ngăn cản việc vận chuyển nước của cây là cây mất chất dinh dưỡng. Điều này sẽ dẫn đến cây bị khô héo rồi chết và thân cây cũng dễ bị gãy.
Ở cây lúa thì sâu đục thân gây ảnh hưởng nhiều vì có 4 loại sâu đục thân là loại bướm thân hai chấm, sâu đục thân bướm cú mèo, sâu đục thân năm vạch đầu nâu, sâu đục thân năm vạch đầu đen.
Với sâu đục thân năm vạch đầu nâu:
Phát triển mạnh ở các vùng như ôn độ thấp, nó không thường xuyên ngập bẹ lá. Loại sâu này thường là xuất hiện nhiều ở các vụ xuân và gây hại nhiều ở các khu vực Bắc Bộ
Sâu đục thân bướm hai chấm;sâu đục thân năm vạch đầu đen; sâu đục thân bướm cú mèo.
3 loại còn lại phát triển tốt ở những điều kiện khí hậu ấm, nóng ẩm. Nó sinh trưởng và phát triển khoảng từ 6 đến 7 lứa trong một năm. Vì vậy dụ xuân muộn và mùa vụ chính sẽ bị ảnh hưởng nhiều.
2 giai đoạn thường xuất hiện chính là lúa non để nhánh và lúa trổ. Ở giai đoạn lúa non đẻ nhánh thì chúng xuất hiện còn ít nhưng mà lại là nguồn phát sinh cho lúa sau này.
Trong giai đoạn 1 lúa vẫn đang đẻ nhanh nên chúng ta chưa áp dụng được những biện pháp phòng trừ tốt bằng biện pháp hoá học. Khả năng đẻ bù của những nhánh sâu bị mất sâu đục thân. Kết hợp nhiều phương pháp thủ công hay thiên địch để có thể ngăn cản nó bùng phát..
CÁCH NHẬN BIẾT SÂU ĐỤC THÂN TRÊN CÂY LÚA HIỆU QUẢ
Trong 4 loại sâu đục thân đã kể ở trên thì sâu đục thân bướm hai chấm chiếm tỷ lệ cao nhất từ 95-98% trên cây lúa nhất là ở khu vực ĐBSCL.
Đặc điểm sinh thái của sâu đục thân
+ Nhiệt độ lý tưởng để sâu đục thân phát triển tốt là 25 độ C.
+ Thời gian trung bình phát dục trong sâu đục thân tầm 6 ngày và thời kỳ sâu non hay còn gọi là ấu trùng trung bình là 27 ngày và trải qua 5 ngày tuổi.
+ Thời kỳ nhộng sẽ dao động trong vòng 6 ngày.
+ Bướm vũ hóa đẻ trứng tầm 2 đến 4 ngày.
>>Xem thêm: Quản lý sâu đục thân trên lúa
Triệu chứng để nhận biết đối với cây lúa
Trong thời kỳ mạ hoặc lúa đẻ nhánh: sâu đục thân nhìn bề ngoài qua bẹ phía ngoài vào đến nõn giữa cắn phá làm cho cây mạ bị chết khô hoặc dảnh lúa sẽ bị héo.
Còn thời kỳ sắp trổ hoặc mới: sâu đục thân sẽ đục qua những lá đòng chui vào giữa rồi bò xuống đục để ăn điểm sinh trưởng, sau đó là cắt đứt các mạch dẫn dinh dưỡng của cây khiến bông lúa lép trắng.