Rầy nhảy

Rầy nhảy còn có tên khoa học: Allocaridara malayensis tiếng anh (Durian psyllid)

Đặc điểm hình thái của rầy nhảy, rầy phấn

Ấu trùng thì có màu xanh và ngả vàng, cơ thể nó phủ sáp trắng, đặc biệt đuôi sáp dài ở bụng,

 

Ấu trùng rầy nhảy

Khi thành trùng thì có màu xanh nâu, cơ thể phủ một lớp sáp trắng và sống ở dưới mặt lá, ít khi di chuyển chỉ đi khi bị động nơi ở.

Đa số ấu trùng trưởng thành ở dưới mặt lá.

 

Thành trùng rầy nhảy

Thành trùng đẻ trứng ở mặt trên lá non còn xếp lại thành từng ổ.

Trứng có màu vàng hoặc nâu.

 

Vị trí đẻ trứng của rầy nhảy

Xác định triệu chứng và tác hại của rầy nhảy, rầy phấn

Rầy nhảy có 2 giai đoạn trưởng thành, ấu trùng rầy nhảy gây hại bằng cách hút những nhựa của lá non 

Những lá bị hại thường có chấm vàng, nếu nặng thì nó sẽ bị khô và rụng dần.

Triệu chứng cây bị rầy hại

Ở ấu trùng thường thấy ra những chất ật ngọt tạo cho nấm bồ phát triển làm ảnh hưởng nhiều đến quá trình quang hợp của cây.

Biện pháp phòng trừ rầy nhẩy, rầy phấn

Đặt bẫy màu vàng để thu hút thành trùng đến và đem tiêu hủy.

Dùng vòi nước tưới mạnh lên phần đọt non để rửa trôi rầy.

>>Xem thêm: Cách nhận biết và xử lý rầy nhảy gây hại trên cây sầu riêng.

Nguồn: Giáo trình nghề trồng cây sầu riêng - Bộ NN&PTNT

 

< Trở lại

Tag: Nhện đỏ, nhện đỏ cây sầu riêng, nhện đỏ trên bưởi, nhện đỏ hoa hồngRệp sáp sầu riêng, bọ phấn trắng, Rầy nhảy sầu riêng, rầy bông sầu riêng, rầy xanh sầu riêng, Bọ cánh cứng sầu riêng, bọ rùa hại bông sầu riêng,Sâu cuốn lá, sâu cuốn lá lúa, sâu cuốn lá kháng thuốc, Bệnh thán thư, thối quả sầu riêng, thán thư bông sầu riêng, Bọ trĩ mãng cầu; Bọ trĩ hoa hồng,Bệnh đạo ôn, đạo ôn cổ bông, lem lép hạt lúa, bệnh vi khuẩn, lép vàng trên lúa, lép đen vi khuẩn