Nhện đỏ

Nhện đỏ một loại côn trùng làm gây bệnh phổ biến trên cây. Loài nhện có nhiều giống khác nhau. Và đa số giống nhện đỏ hiện nay phổ biến là thân nhỏ chỉ khoảng 0,4mm, thành trùng đực có kích thước nhỏ hơn khoảng 0,3mm.

Toàn thân của nhện đỏ có một lớp lông thưa và màu xanh, đỏ hoặc là trắng, hai bên thân mình thì có đốm đen. Cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn về nhện đỏ nhé.

Đặc điểm của nhện đỏ

Về nhện đỏ nó có 8 chân và di chuyển nhanh chóng linh hoạt, ở thành trùng nó có cái màu vàng nhạt hay hơi ngả sang màu xanh lá. Bạn có thể thường xuyên thấy nó và nhìn qua cơ thể của nó và thấy đốm khá đậm bên trong. Đó chính là nơi chứa thức ăn của loài nhện đỏ. Nó có thành trùng và bắt đầu đẻ trứng trong khoảng 2 đến 6 ngày khi bắt cặp và mỗi con đẻ khoảng 70 trứng.

Trứng của nhện đỏ thì nhìn hình cầu hoặc hình củ hành, bòng láng và nhìn bằng mắt thường nhỏ. Nhện đỏ thường đẻ trứng ở dưới lá và cụ thể là lá sát gân và cả 2 mặt lá, nó thường gắn chặt ở dưới là hơn. Ở nơi nào có tơ do nhện giăng thì chúng sẽ di chuyển. Khoảng 4 - 5 ngày sau trứng sẽ nở.

Ấu trùng nhện đỏ khi mới nở sẽ thì trông rất giống thành trùng nhưng nó không có đủ 8 chân và 3 đôi chân. Một thời gian sau thì ấu trùng và sẽ nở ra thành trùng, sau đó nó sẽ thay da 3 lần, nhưng ấu trùng nở thành trùng đực chỉ thay da 2 lần và mất khoảng 5 đến 10 ngày để nó phát triển dần.

Loài nhện đỏ thường sống ở mặt trên của lá giá hoặc những bánh tẻ, thậm chí nếu phát triển tốt thì mật độ cao chúng sẽ sống luôn ở mặt dưới của lá, Trên những cành lộc non hoặc quả.

Nó sẽ hút những chẹc nhựa cây để sống và tạo thành các vết chấm nhỏ liti màu trắng bạc, hơi càng. Nếu nó bị nặng thì sẽ chuyển sang màu trắng bạc, cây còi cọc, chậm lớn, không ra chồi mới.

Làm sao nhận biết nhện đỏ và hậu quả mà nó gây ra

Bạn có thể dễ dàng tìm thấy nhện đỏ ở và mặt dưới lá cây hoặc trên đọt non của cây bởi chúng rất thích làm tổ và trú ẩn. Nhưng nếu chỉ nhìn bằng mắt thường thì sẽ khó để có thể thấy rõ chúng. Cách tốt nhất là bạn nên sử dụng một chiếc kính lúp để có thể soi vào những chiếc lá và sẽ thấy những con nhện đỏ liti.

Ở các chồi cây thì bạn có thể nhìn ánh sáng chiếu xuyên qua tầng lá. Khi nhìn kỹ một chút bạn sẽ thấy có màng tơ bao quanh ngọn cây đó và những con nhện nhỏ li ti bé như đầu kim đang dần chuyển động. Còn nếu thấy trên cây xuất hiện nhiều tơ nhện thì đó có thể là nhện đang có rất nhiều trên cây

>>Xem thêm: Nhện đỏ hại sầu riêng và biện pháp phòng trừ.

Không có kính lúp mà bạn muốn kiểm tra thì nhện đỏ ở cây hay không thì hãy tiến hành dùng tay để vuốt mạnh dưới mép lá và có nước màu vàng thì có nghĩa là cây đang bị nhện đỏ tấn công, khám xét kỹ hơn để có thể tìm cách chữa trị tốt nhất. Ngoài ra thì bạn cũng có thể tìm một tờ giấy trắng để sát dưới nhành cây rồi lắc mạnh, sau đó đem ra chỗ sáng kiểm tra.

Nhện đỏ di chuyển nhanh nên trong quá trình di chuyển chúng ta có thể nhả tơ mỏng vào tạo thành một lớp mạng ở mặt dưới bằng mắt thường dễ dàng thầy chiếc lá màu trắng hơn đục và dơ bởi lớp da để lại sau khi lột cùng bụi và những tạp chất.

Các ấu trùng điều gây hại mặt dưới là. Nhện con và nhện trưởng thành đề ăn biểu bì và hút chích mô dịch của giai đoạn bánh tét trở đi

Do đó mà lá dần mất đi màu xanh, chuyển sang màu vàng và những dấu vết loang trên bề mặt lá. Ở dưới mặt là thì là nơi mà nhện đỏ làm tổ và trú ẩn lên đó những vệt như bụi cám,....

Khi cây bị nhện gây hại thì những lá sẽ xuất hiện các vết phồng. Những vết này sẽ khô cằn lại và xơ cứng, chuyển thành màu vàng rồi rụng từ từ đi một cách nhanh chóng. Ở dưới là thì nhìn thấy màu vàng rất rõ nét và làm giảm phẩm chất và năng suất của cây. Khi nhện đỏ phát triển với mật độ cao, chúng tấn công cả những chồi non khiến cho cây chậm lớn, cành lá khô dần đi và chết.

Những cây mới đậu quả thì nhện đỏ xuất hiện sẽ khiến quả bị vàng, khô sạm và nứt ra khi lớn, không thể ăn được. Hoa bị nhện đỏ tấn công sẽ bị thu và rụng đi. Không những vậy, nhện đỏ còn truyền bệnh virus nguy hiểm cho cây.

 

< Trở lại

Tag: Nhện đỏ, nhện đỏ cây sầu riêng, nhện đỏ trên bưởi, nhện đỏ hoa hồngRệp sáp sầu riêng, bọ phấn trắng, Rầy nhảy sầu riêng, rầy bông sầu riêng, rầy xanh sầu riêng, Bọ cánh cứng sầu riêng, bọ rùa hại bông sầu riêng,Sâu cuốn lá, sâu cuốn lá lúa, sâu cuốn lá kháng thuốc, Bệnh thán thư, thối quả sầu riêng, thán thư bông sầu riêng, Bọ trĩ mãng cầu; Bọ trĩ hoa hồng,Bệnh đạo ôn, đạo ôn cổ bông, lem lép hạt lúa, bệnh vi khuẩn, lép vàng trên lúa, lép đen vi khuẩn