Bọ trĩ trên hoa hồng có kích thước rất nhỏ chỉ ngần 1mm, nên khó có thể nhìn được bằng mắt thường của chúng ta. Khi phát hiện được chúng thì nó đã gây hại qua các biểu hiện trên lá hồng, đọt non, nụ hồng,...
– Bông hoa nhỏ, xấu, cánh dị dạng, màu bông hoa nhạt, hoa nở không bền, dễ bị thối, cảm giác bị khô, cuống hoa tốp.
– Bọ trĩ khi hút dinh dưỡng của nụ hoa, hoa nở và rất nhỏ nhạt màu và không bền, cánh hoa bị cháy đen. Bông hoa xấu và cánh bị dị dạng khiến hoa nhanh tàn và thối.
– Những đọt non sẽ bị quăn queo hơn, lá sẽ bị xoăn lại, mép lá uốn lượn dị dạng hơn, những chồi non bị thâm đen lá trưởng thành xuất hiện các quầng đen loang lổ màu nâu đồng.
Bọ trĩ trên cây hoa hồng phát sinh khi
– Thời tiết: Thời gian xuân hè là thời điểm mà các đối tượng gây hại sinh trưởng của cây.
– Một độ trồng cây dày cũng là một điều kiện để bọ trĩ xuất hiện gây hại.
Bọ trĩ trên hoa hồng và cách khắc phục hiệu quả.
Bọ trĩ khi trưởng thành thường có thể bay rất xa và di chuyển tốt theo hướng gió, mức độ lây lan của bọ trĩ cũng rất nhanh thiệt hại nặng cho vườn hoa hồng.
Nó không chỉ làm mất đi vẻ đẹp của lá mà quan trọng là nó sẽ làm cây hoa hồng mất đi một cách nghiêm trọng. Cây khi đã bị bọ trĩ chích hút thì dù có trừ xong thì nó vẫn để lại những di chứng khá nặng nề.
Những cây hoa hồng bị xấu hay bị còi cọc, mất rất nhiều thời gian sau đó sẽ phục hồi và ra tước non mới.
Do vậy cần phòng ngừa và diệt trừ bọ trĩ trừ khi chúng mới bắt đầu gây hại. Phòng ngừa vần tốt nhất.
Làm thế nào diệt trừ bọ trĩ gây hại cho cây hoa hồng:
- Đảm bảo được những mật độ trồng cây.
Khi cây trồng quá dày thì những nguy cơ tiền ẩn của bọ trĩ dễ dàng bị lây lan. Bố trí những bị trí trồng với mật độ hợp lý, hoa hồng khi phát triển tốt, ít bị sâu bị hại bùng phát thì mật độ thích hợp nhất vẫn là cây cách nhau khoảng 0,5-1m tuỳ và các kích thước của cây.
- Cắt tỉa các lá thường xuyên, cành già, tạo cho cây sự thông thoáng,
Trong khi cây bị bệnh không được phun hoặc bón gốc cho cây và các loại phân bón lá để cây phát triển bộ lá, lúc này thì bộ lá của cây sẽ phát triển sẽ làm mồi ngon cho bọ trĩ. Đó là nguồn lương thực đầy đủ cho bọ trĩ lúc này hay tập trung phun thuốc.
Khi xử lý:
– Khi cắt tỉa nhẹ phần ngọn của các cành hồng bị nặng và kích thích những cây đâm chồi lại.
– Bọ trĩ thường trú ẩn ở mặt dưới những mặt lá nên khi phun phải chú ý phun cả 2 mặt lá. Và phun vào lúc chiều mát hoặc lúc sáng sớm.
– Khi bọ trĩ đã gây hại nặng cho cây hoa hồng, cần phải phun thuốc đến 3 đợt.
Trên đây là bệnh bọ trĩ và cách khắc phục hy vọng bài viết trên sẽ giúp bạn tìm ra các khắc phục tốt nhất.